Loading...



    avatar

    xemcaigi


    Posts :
    65
    Join date :
    03.02.2017
    Trở về với tấm huy chương vàng môn nhảy xa tại Đại hội Thể thao người khuyết tật toàn quốc và nhiều huy chương thể thao người khuyết tật TP.HCM, vận động viên Trần Xuân Diệu, 29 tuổi, xã Vượng Lộc, huyện Can Lộc (tỉnh Hà Tĩnh) vẫn không ngừng theo đuổi giấc mơ điền kinh.

    Trần Xuân Diệu sinh ra trong một gia đình có bố là thương binh trên chiến trường Quảng Trị. Từ khi lọt lòng do di chứng của chất độc da cam nên Diệu đã mang trong mình những căn bệnh lạ như thoái hóa đốt sống, xương chân bị rạn nứt. Cuộc sống gia đình hết sức khó khăn. Bố mẹ Diệu phải bán hết tài sản dành tiền chữa bệnh cho con nhưng vẫn để lại di chứng.

    Điều kỳ diệu từ đôi chân của Trần Xuân Diệu  E19483e04b11aeb17fa0f8ae42d15782

    Trần Xuân Diệu từng làm nhiều nghề và cả đi bán vé số

    Xem tại Soi cầu lô đề miền Nam để chọn ra con số may mắn nhất.

    Năm 10 tuổi Diệu mới chập chững những bước đi đầu tiên. Đến trường với đôi chân khấp khểnh, nhưng chính điều đó đã sớm hình thành trong Diệu nội lực vươn lên. Năm 2003, Diệu khăn gói ra Hà Nội tìm việc làm. May mắn Diệu được giới thiệu vào làm tại một công ty may vừa học vừa làm. Tuy nhiên yêu cầu công việc cao, sức khỏe lại yếu nên Diệu từ bỏ. Một lần nữa Diệu quyết định khăn gói vào TP.HCM.

    Diệu tâm sự: “Cuộc sống khắc nghiệt, tôi phải làm nhiều việc để mưu sinh như bán vé số, rửa bát cho nhà hàng, trông xe,… Rồi một hôm tình cờ gặp một người bạn và được giới thiệu vào Đoàn thể thao người khuyết tật TP.HCM”. Luôn kiên trì tập luyện với niềm đam mê thể thao điền kinh, Diệu được cử tham dự nhiều cuộc thi thể thao cho người người khuyết tật. Từ năm 2006 đến 2016, Diệu đạt 5 HVC, 7HCB, 10 HCĐ giải thể thao người khuyết tật TP.HCM, đặc biệt là huy chương vàng môn nhảy xa tại Đại hội Thể thao người khuyết tật toàn quốc.

    Điều kỳ diệu từ đôi chân của Trần Xuân Diệu  190c5fa38a48c62143646b08e3d7992a

    Trần Xuân Diệu kiếm thêm nguồn thu nhập từ quán in, photo

    Xem thêm tại : Soi cầu miền bắc chuẩn

    Diệu tâm sự: “Khó khăn lớn nhất là theo được giáo án của huấn luyện viên. Tôi nhớ mãi hình ảnh của huấn luyện viên trưởng Đặng Văn Phúc, thầy là người truyền lửa đam mê cho tôi. Có lần xét đội tuyển, khi tập luyện tôi bị thương thầy đã mang một gói mỳ tôm đến phòng tôi rồi tâm sự rằng, em hãy cứ tin vào chính mình thì sẽ làm được. Từ đó mỗi khi gặp khó khăn tôi đều nhớ lời thầy để vươn lên”.

    Hiện tại Diệu đang là chủ của một quán in, photo nhỏ ở Thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc. Anh đầu tư 2 máy in, 1 máy may, 1 máy tính, 1 máy in áo với tổng số vốn 50 triệu đồng.

    Bạn có thể tham khảo thêm: Soi cau mien trung chinh xac nhat

    Chúc các bạn may mắn!