Cao huyết áp là căn bệnh rất phổ biến và hiện nay trở thành một vấn đề xã hội.Khi người bệnh tăng huyết áp cần phải có cách xử trí kịp thời để tránh những điều đáng tiếc có thể xảy ra. Sau khi đã trải qua cơn tăng huyết áp cấp tính, bệnh nhân cần phải đánh giá lại tình trạng của toàn thân, các tổn thương cơ quan đích & những yếu tố nguy cơ kèm theo để có thể được theo dõi, tư vấn & điều trị lâu dài, tránh những biến chứng .
Nguyên tắc cơ bản trong việc cấp cứu bệnh cao huyết áp
Nguyên tắc chủ yếu khi cấp cứu cao huyết áp đó là không được phép làm tụt huyết áp một cách đột ngột & kéo dài. Sự sụt giảm huyết áp nhanh cũng sẽ có hại như khi có trị số huyết áp quá cao.
Xem thêm>> huyết áp cao là bao nhiêu
Cần xử trí một cách khẩn trương, theo dõi sát sao. Bệnh nhân nên nhập viện & theo dõi ở bệnh viện có chuyên khoa tim mạch, cấp cứu.
Sử dụng những loại thuốc giảm huyết áp đường truyền tĩnh mạch. Việc chọn thuốc phải theo chỉ định của bác sĩ tùy từng trường hợp cụ thể, có thể xem xét đến bệnh kèm theo và những tổn thương cơ quan đích của bệnh nhân.
Sau khi trải qua cơn tăng huyết áp cấp cứu, bệnh nhân vẫn cần tiếp tụctheo dõi và điều trị bệnh tăng huyết áp và loại trừ những yếu tố nguy cơ khác.
Các việc cần làm trong cấp cứu bệnh cao huyết áp
- Khi bệnh nhân đang bị tăng huyết áp thái quá, cần để người bệnh nghỉ ngơi & thư giãn hoàn toàn. Bệnh nhân không nên nói nhiều vì khi nói, không chỉ mỗi thanh quản hoạt động mà các cơ quan khác cũng phải chịu ảnh hưởng làm cho huyết áp càng tăng cao.
- Dùng máy đo huyết áp để có thể xác định mức độ tăng & có những biện pháp xử lý phù hợp.
- Cho bệnh nhân sử dụng thuốc : Hiện nay có rất nhiều các loại thuốc hạ huyết áp, vì thế người bệnh cần căn cứ theo các triệu chứng đi kèm & tiểu sử của bệnh để sử dụng cho đúng thuốc. Dùng thuốc hạ áp như: indapamid, prazosin, hydroclorothiazid … theo đơn của bác sỹ. Người bệnh có thể uống kết hợp cùng thuốc trấn tĩnh. Cần lưu ý, khi chỉ số huyết áp đã trở lại mức bình thường cần dùng thuốc hạ áp có công dụng chậm như Ace, Coversyl, … với liều lương thấp để ổn định huyết áp lâu dài.
Bạn có thể tham khảo thêm bài: cao huyết áp ăn gì
Nguyên tắc cơ bản trong việc cấp cứu bệnh cao huyết áp
Nguyên tắc chủ yếu khi cấp cứu cao huyết áp đó là không được phép làm tụt huyết áp một cách đột ngột & kéo dài. Sự sụt giảm huyết áp nhanh cũng sẽ có hại như khi có trị số huyết áp quá cao.
Xem thêm>> huyết áp cao là bao nhiêu
Cần xử trí một cách khẩn trương, theo dõi sát sao. Bệnh nhân nên nhập viện & theo dõi ở bệnh viện có chuyên khoa tim mạch, cấp cứu.
Sử dụng những loại thuốc giảm huyết áp đường truyền tĩnh mạch. Việc chọn thuốc phải theo chỉ định của bác sĩ tùy từng trường hợp cụ thể, có thể xem xét đến bệnh kèm theo và những tổn thương cơ quan đích của bệnh nhân.
Sau khi trải qua cơn tăng huyết áp cấp cứu, bệnh nhân vẫn cần tiếp tụctheo dõi và điều trị bệnh tăng huyết áp và loại trừ những yếu tố nguy cơ khác.
Các việc cần làm trong cấp cứu bệnh cao huyết áp
- Khi bệnh nhân đang bị tăng huyết áp thái quá, cần để người bệnh nghỉ ngơi & thư giãn hoàn toàn. Bệnh nhân không nên nói nhiều vì khi nói, không chỉ mỗi thanh quản hoạt động mà các cơ quan khác cũng phải chịu ảnh hưởng làm cho huyết áp càng tăng cao.
- Dùng máy đo huyết áp để có thể xác định mức độ tăng & có những biện pháp xử lý phù hợp.
- Cho bệnh nhân sử dụng thuốc : Hiện nay có rất nhiều các loại thuốc hạ huyết áp, vì thế người bệnh cần căn cứ theo các triệu chứng đi kèm & tiểu sử của bệnh để sử dụng cho đúng thuốc. Dùng thuốc hạ áp như: indapamid, prazosin, hydroclorothiazid … theo đơn của bác sỹ. Người bệnh có thể uống kết hợp cùng thuốc trấn tĩnh. Cần lưu ý, khi chỉ số huyết áp đã trở lại mức bình thường cần dùng thuốc hạ áp có công dụng chậm như Ace, Coversyl, … với liều lương thấp để ổn định huyết áp lâu dài.
Bạn có thể tham khảo thêm bài: cao huyết áp ăn gì